Chương 1: Bài tập về câu điều kiên – vòng lặp
- Tính S(n) = 1 + 2 + 3 + … + n
- Tính S(n) = 1^2 + 2^2 + … + n^2
- Tính S(n) = 1 + ½ + 1/3 + … + 1/n
- Tính S(n) = ½ + ¼ + … + 1/2n
- Tính S(n) = 1 + 1/3 + 1/5 + … + 1/(2n + 1)
- Tính S(n) = 1/1×2 + 1/2×3 +…+ 1/n x (n + 1)
- Tính S(n) = ½ + 2/3 + ¾ + …. + n / n + 1
- Tính S(n) = ½ + ¾ + 5/6 + … + 2n + 1/ 2n + 2
- Tính T(n) = 1 x 2 x 3…x N
- Tính T(x, n) = x^n
- Tính S(n) = 1 + 1.2 + 1.2.3 + … + 1.2.3….N
- Tính S(n) = x + x^2 + x^3 + … + x^n
- Tính S(n) = x^2 + x^4 + … + x^2n
- Tính S(n) = x + x^3 + x^5 + … + x^2n + 1
- Tính S(n) = 1 + 1/1 + 2 + 1/ 1 + 2 + 3 + ….. + 1/ 1 + 2 + 3 + …. + N
- Tính S(n) = x + x^2/1 + 2 + x^3/1 + 2 + 3 + … + x^n/1 + 2 + 3 + …. + N
- Tính S(n) = x + x^2/2! + x^3/3! + … + x^n/N!
- Tính S(n) = 1 + x^2/2! + x^4/4! + … + x^2n/(2n)!
- Tính S(n) = 1 + x + x^3/3! + x^5/5! + … + x^(2n+1)/(2n+1)!
- Liệt kê tất cả các “ước số” của số nguyên dương n
- Tính tổng tất cả các “ ước số” của số nguyên dương n
- Tính tích tất cả các “ước số” của số nguyên dương n
- Đếm số lượng “ước số” của số nguyên dương n
- Liệt kê tất cả các “ước số lẻ” của số nguyên dương n
- Tính tổng tất cả các “ước số chẵn” của số nguyên dương n
- Tính tích tất cả các “ước số lẻ” của số nguyên dương n
- Đếm số lượng “ước số chẵn” của số nguyên dương n Cho số nguyên dương n. Tính tổng các ước số nhỏ hơn chính nó
- Tìm ước số lẻ lớn nhất của số nguyên dương n. Ví dụ n = 100 ước lẻ lớn nhất là 25
- Cho số nguyên dương n. Kiểm tra xem n có phải là số hoàn thiện hay không
- Cho số nguyên dương n. Kiểm tra xem n có phải là số nguyên tố hay không
- Cho số nguyên dương n. Kiểm tra xem n có phải là số chính phương hay không
- Tính S(n) = CanBac2(2+CanBac2(2+….+CanBac2(2 + CanBac2(2)))) có n dấu căn
- Tính S(n) = CanBac2(n+CanBac2(n – 1 + CanBac2( n – 2 + … + CanBac2(2 + CanBac2(1) có n dấu căn
- Tính S(n) = CanBac2(n! + CanBac2((n-1)! +CanBac2((n – 2)! + … + CanBac2(2!) + CanBac2(1!)))) có n dấu căn
- Tính S(n) = CanBac N(N + CanBac N – 1(N – 1 + … + CanBac3(3 + CanBac2(2))) có n – 1 dấu căn
- Tính S(n) = CanBac N + 1(N + CanBac N(N – 1 +…+CanBac3(2 + CanBac2(1)))) có n dấu căn
- Tính S(n) = CanBac N + 1(N! + CanBacN((N – 1)! + … + CanBac3(2! + CanBac2(1!))) có n dấu căn
- Tính S(n) = CanBac2(x^n + CanBac2(x^n-1 + … + CanBac2(x^2 + CanBac2(x)))) có n dấu căn
- Tính S(n) = 1 / (1 + 1 / ( 1 + 1 / (…. 1 + 1 / 1 + 1))) có n dấu phân số
- Cho n là số nguyên dương. Hãy tìm giá trị nguyên dương k lớn nhất sao cho S(k) < n. Trong đó chuỗi k được định nghĩa như sau: S(k) = 1 + 2 + 3 + … + k
- Hãy đếm số lượng chữ số của số nguyên dương n
- Hãy tính tổng các chữ số của số nguyên dương n
- Hãy tính tích các chữ số của số nguyên dương n
- Hãy đếm số lượng chữ số lẻ của số nguyên dương n
- Hãy tính tổng các chữ số chẵn của số nguyên dương n
- Hãy tính tích các chữ số lẻ của số nguyên dương n
- Cho số nguyên dương n. Hãy tìm chữ số đầu tiên của n
- Hãy tìm số đảo ngược của số nguyên dương n
- Tìm chữ số lớn nhất của số nguyên dương n
- Tìm chữ số nhỏ nhất của số nguyên dương n
- Hãy đếm số lượng chữ số lớn nhất của số nguyên dương n
- Hãy đếm số lượng chữ số nhỏ nhất của số nguyên dương n
- Hãy kiểm tra số nguyên dương n có toàn chữ số lẻ hay không
- Hãy kiểm tra số nguyên dương n có toàn chữ số chẵn hay không
- Hãy kiểm tra số nguyên dương n có phải là số đối xứng hay không
- Hãy kiểm tra các chữ số của số nguyên dương n có tăng dần từ trái sang phải hay không
- Hãy kiểm tra các chữ số của số nguyên dương n có giảm dần từ trái sang phải hay không
- Cho 2 số nguyên dương a và b. Hãy tìm ước chung lớn nhất của 2 số này.
- Cho 2 số nguyên dương a và b. Hãy tìm bội chung nhỏ nhất của 2 số này
- Giải phương trình bậc 1, 2, 4
- Tính S(x, n) = x – x^2 + x^3 + … + (-1)^n+1 * x^n
- Tính S(x, n) = -x^2 + x^4 + … + (-1)^n * x^2n
- Tính S(x, n) = x – x^3 + x^5 + … + (-1)^n * x^2n+1
- Tính S(n) = 1 – 1/(1 + 2) + 1/(1 + 2 + 3) + … + (-1)^n+1 * 1/(1 + 2 + 3+ … + n)
- Tính S(x, n) = -x + x^2/(1 + 2) – x^3/(1 + 2 + 3) + … + (-1)^n * x^n/(1 + 2 +… + n)
- Tính S(x, n) = – x + x^2/2! – x^3/3! + … + (-1)^n * x^n/n!
- Tính S(x, n) = -1 + x^2/2! – x^4/4! + … + (-1)^n+1 * x^2n/(2n)!
- Tính S(x, n) = 1 – x + x^3/3! – x^5/5! + … + (-1)^n+1 * x^2n+1/(2n + 1)!
- Kiểm tra số nguyên 4 byte có dạng 2^k hay không
- Kiểm tra số nguyên 4 byte có dạng 3^k hay không
- Viết chương trình tính tổng của dãy số sau: S(n) = 1 + 2 + 3 + … + n
- Liệt kê tất cả các ước số của số nguyên dương n
- Hãy đếm số lượng chữ số của số nguyên dương n
- Viết chương trình tìm số lớn nhất trong 3 số thực a, b, c
- Viết chương trình nhập 2 số thực, kiểm tra xem chúng có cùng dấu hay không
- Viết chương trình giải và biện luận phương trình bậc nhất ax + b = 0
- Nhập vào tháng của 1 năm. Cho biết tháng thuộc quý mấy trong năm
- Tính S(n) = 1^3 + 2^3 + … + N^3
- Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho 1 + 2 + … + n > 10000
- Hãy sử dụng vòng lặp for để xuất tất cả các ký tự từ A đến Z
- Viết chương trình tính tổng các giá trị lẻ nguyên dương nhỏ hơn N
- Viết chương trình tìm số nguyên dương m lớn nhất sao cho 1 + 2 + … + m < N
- In tất cả các số nguyên dương lẻ nhỏ hơn 100
- Tìm ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên dương
- Viết chương trình kiểm tra 1 số có phải là số nguyên tố hay không
- Viết chương trình in ra tất cả các số lẻ nhỏ hơn 100 trừ các số 5, 7, 93
- Viết chương trình nhập 3 số thực. Hãy thay tất cả các số âm bằng trị tuyệt đối của nó
- Viết chương trình nhập giá trị x sau tính giá trị của hàm số f(x) = 2x^2 + 5x + 9 khi x >= 5, f(x) = -2x^2 + 4x – 9 khi x < 5
- Viết chương trình nhập 3 cạnh của 1 tam giác, cho biết đó là tam giác gì
- Lập chương trình giải hệ: ax + by = c
- Dx + ey = f. Các hệ số nhập từ bàn phím
- Viết chương trình nhập vào 3 số thực. Hãy in 3 số ấy ra màn hình theo thứ tự tang dần mà chỉ dùng tối đa 1 biến phụ
- Viết chương trình giải phương trình bậc 2
- Viết chương trình nhập tháng, năm. Hãy cho biết tháng đó có bao nhiêu ngày
- Viết chương trình nhập vào 1 ngày ( ngày, tháng, năm). Tìm ngày kế ngày vừa nhập (ngày, tháng, năm)
- Viết chương trình nhập vào 1 ngày ( ngày, tháng, năm). Tìm ngày trước ngày vừa nhập (ngày, tháng, năm)
- Viết chương trình nhập ngày, tháng, năm. Tính xem ngày đó là ngày thứ bao nhiêu trong năm
- Viết chương trình nhập 1 số nguyên có 2 chữ số. Hãy in ra cách đọc của số nguyên này
- Viết chương trình nhập 1 số nguyên có 3 chữ số. Hãy in ra cách đọc của số nguyên này
- Viết hàm tính S = CanBacN(x)
- Viết hàm tính S = x^y Viết chương trình in bảng cửu chương ra màn hình
- Cần có tổng 200000 đồng từ 3 loại giấy bạc 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng. Lập chương trình để tìm ra tất cả các phương án có thể
- Lập chương trình tính sin(x) với độ chính xác 0.00001 theo công thức Sin(x) = x – x^3/3! + x^5/5! + … + (-1)^n . x^2n + 1/(2n + 1)!
Chương 2: Mảng 1 chiều
Bài tập luyện tư duy:
- Hãy tìm giá trị trong mảng các số thực xa giá trị x nhất
- Hãy tìm giá trị trong mảng các số thực gần giá trị x nhất
- Cho mảng 1 chiều các số thực, hãy tìm đoạn [a, b] sao cho đoạn này chứa tất cả các giá trị trong mảng
- Cho mảng 1 chiều các số thực, hãy tìm giá trị x sao cho đoạn [-x, x] chứa tất cả các giá trị trong mảng
- Cho mảng 1 chiều các số thực, hãy tìm giá trị đầu tiên lớn hơn giá trị 2003. Nếu mảng không có giá trị thỏa điều kiện trên thì trả về -1
- Cho mảng 1 chiều các số thực, hãy tìm giá trị âm cuối cùng lớn hơn giá trị -1. Nếu mảng không có giá trị thỏa điều kiện trên thì trả về -1
- Cho mảng 1 chiều các số nguyên, hãy tìm giá trị đầu tiên nằm trong khoảng [x, y] cho trước. Nếu mảng không có giá trị thỏa điều kiện trên thì trả về -1
- Cho mảng 1 chiều các số thực. Hãy viết hàm tìm một vị trí trong mảng thỏa 2 điều kiện: có 2 giá trị lân cận và giá trị tại đó bằng tích 2 giá trị lân cận. Nếu mảng không tồn tại giá trị như vậy thì trả về giá trị -1
- Tìm số chính phương đầu tiên trong mảng 1 chiều các số nguyên
- Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy tìm giá trị đầu tiên thỏa mãn tính chất số gánh
- Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy tìm giá trị đầu tiên có chữ số đầu tiên là chữ số lẻ
- Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm giá trị đầu tiên trong mảng có dạng 2^k. Nếu mảng không có giá trị dạng 2k thì hàm sẽ trả về 0
- Hãy tìm giá trị thỏa điều kiện toàn chữ số lẻ và là giá trị lớn nhất thỏa điều kiện ấy trong mảng 1 chiều các số nguyên. Nếu mảng không có giá trị thỏa điều kiện trên thì trả về 0
- Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm giá trị lớn nhất trong mảng có dạng 5^k. Nếu mảng khong tồn tại giá trị 5^k thì hàm sẽ trả về 0
- Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm số chẵn nhỏ nhất lớn hơn mọi giá trị có trong mảng
- Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm số nguyên tố nhỏ nhất lớn hơn mọi giá trị có trong mảng
- Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm ước chung lớn nhất của tất cả các phần tử trong mảng
- Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm bội chung nhỏ nhất của tất cả các phần tử trong mảng
- Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm tìm chữ số xuất hiện ít nhất trong mảng
- Cho mảng số thực có nhiều hơn 2 giá trị và các giá trị trong mảng khác nhau từng đôi một. Hãy viết hàm liệt kê tất cả các cặp giá trị (a, b) trong mảng thỏa điều kiện a <= b
- Cho mảng số thực có nhiều hơn 2 giá trị và các giá trị trong mảng khác nhau từng đôi một. Hãy viết hàm tìm 2 giá trị gần nhau nhất trong mảng (Lưu ý: Mảng có các giá trị khác nhau từng đôi một còn có tên là mảng phân biệt)
Các bài tập tìm kiếm và liệt kê:
- Hãy liệt kê các số âm trong mảng 1 chiều các số thực
- Hãy liệt kê các số trong mảng 1 chiều các số thực thuộc đoạn [x, y] cho trước
- Hãy liệt kê các số chẵn trong mảng 1 chiều các số nguyên thuộc đoạn [x, y] cho trước (x, y là các số nguyên)
- Hãy liệt kê các giá trị trong mảng mà thỏa điều kiện lớn hơn giá trị tuyệt đối của giá trị đứng liền sau nó
- Hãy liệt kê các giá trị trong mảng mà thỏa điều kiện nhỏ hơn trị tuyệt đối của giá trị đứng liền sau nó và lớn hơn trị tuyệt đối của giá trị đứng liền trước nó
- Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm liệt kê các giá trị chẵn có ít nhất 1 lân cận cũng là giá trị chẵn
- Cho mảng 1 chiều các số thực. Hãy viết hàm liệt kê tất cả các giá trị trong mảng có ít nhất 1 lận cận trái dấu với nó
- Hãy liệt kê các vị trí mà giá trị tại đó là giá trị tại đó là giá trị lớn nhất trong mảng 1 chiều các số thực
- Hãy liệt kê các vị trí mà giá trị tại đó là số nguyên tố trong mảng 1 chiều các số nguyên
- Hãy liệt kê các vị trí mà giá trị tại đó là số chính phương trong mảng 1 chiều các số nguyên
- Hãy liệt kê các vị trí trong mảng 1 chiều các số thực mà giá trị tại đó bằng giá trị âm đầu tiên trong mảng
- Hãy liệt kê các vị trí mà giá trị tại các vị trí đó bằng giá trị dương nhỏ nhất trong mảng 1 chiều các số thực
- Hãy liệt kê các vị trí chẵn lớn nhất trong mảng 1 chiều các số nguyên
- Hãy liệt kê các giá trị trong mảng 1 chiều các số nguyên có chữ số đầu tiên là chữ số lẻ
- Hãy liệt kê các giá trị có toàn chữ số lẻ trong mảng 1 chiều các số nguyên
- Hãy liệt kê các giá trị cực đại trong mảng 1 chiều các số thực. Một phần tử được gọi là cực đại khi lớn hơn các phần tử lân cận
- Hãy liệt kê các giá trị trong mảng 1 chiều các số nguyên có chữ số đầu tiên là số chẵn
Cho mảng 1 chiều các số nguyên. Hãy viết hàm liệt kê các giá trị trong mảng có dạng 3^k. Nếu mảng không có giá trị đó thì trả về 0 - Cho mảng 1 chiều các số nguyên có nhiều hơn 2 giá trị. Hãy viết hàm liệt kê các cặp giá trị gần nhau nhất
- Liệt kê các số âm trong mảng 1 chiều các số nguyên
- Hãy liệt kê các giá trị trong mảng các số nguyên có chữ số đầu tiên là chữ số lẻ
- Hãy liệt kê các vị trí mà giá trị tại đó là giá trị lớn nhất trong mảng 1 chiều các số thực
- Hãy liệt kê các vị trí mà giá trị tại đó là số nguyên tố trong mảng 1 chiều các số nguyên
Bài tập nhập xuất mảng 1 chiều:
- Viết hàm nhập, xuất mảng 1 chiều các số thực
- Viết hàm nhập, xuất mảng 1 chiều các số nguyên
- Viết hàm liệt kê các giá trị chẵn trong mảng 1 chiều các số nguyên
- Viết hàm liệt kê các vị trí mà giá trị tại đó là giá trị âm trong mảng 1 chiều các số thực
Bài tập kỹ thuật lính canh:
- Viết hàm tìm giá trị lớn nhất trong mảng 1 chiều các số thực
- Viết hàm tìm giá trị dương đầu tiên trong mảng 1 chiều các số thực. Nếu mảng không có giá trị dương thì trả về -1
- Tìm số chẵn cuối cùng trong mảng 1 chiều các số nguyên. Nếu mảng không có giá trị chẵn thì trả về -1
- Tìm 1 vị trí mà giá trị tại vị trí đó là giá trị nhỏ nhất trong mảng 1 chiều các số thực
- Tìm vị trí của giá trị chẵn đầu tiên trong mảng 1 chiều các số nguyên. Nếu mảng không có giá trị chẵn thì sẽ trả về -1
- Tìm vị trí số hoàn thiện cuối cùng trong mảng 1 chiều các số nguyên. Nếu mảng không có số hoàn thiện thì trả về giá trị -1
- Hãy tìm giá trị dương nhỏ nhất trong mảng 1 chiều các số thực. Nếu mảng không có giá trị dương thì sẽ trả về -1 Hãy tìm vị trí giá trị dương nhỏ nhất trong mảng 1 chiều các số thực. Nếu mảng không có
- giá trị dương thì trả về -1
- Tìm giá trị nhỏ nhất trong mảng 1 chiều số thực
- Viết hàm tìm số chẵn đầu tiên trong mảng các số nguyên. Nếu mảng không có giá trị chẵn thì trả về -1
- Tìm số nguyên tố đầu tiên trong mảng 1 chiều các số nguyên. Nếu mảng không có số nguyên tố thì trả về – 1
- Tìm số hoàn thiện đầu tiên trong mảng 1 chiều số nguyên. Nếu mảng không có số hoàn thiện thì trả về -1
- Tìm giá trị âm đầu tiên trong mảng 1 chiều các số thực. Nếu mảng không có giá trị âm thì trả về -1
- Tìm số dương cuối cùng trong mảng số thực. Nếu mảng không có giá trị dương thì trả về -1
- Tìm số nguyên tố cuối cùng trong mảng 1 chiều các số nguyên. Nếu mảng không có số nguyên tố thì trả về -1Tìm số hoàn thiện cuối cùng trong mảng 1 chiều các số nguyên. Nếu mảng không có số hoàn thiện thì trả về -1
- Hãy tìm giá trị âm lớn nhất trong mảng 1 chiều các số thực. Nếu mảng không có giá trị âm thì trả về -1
- Hãy tìm số nguyên tố lớn nhất trong mảng 1 chiều các số nguyên. Nếu mảng không có số nguyên tố thì trả về -1
- Hãy tìm số hoàn thiện nhỏ nhất trong mảng 1 chiều các số nguyên. Nếu mảng không có số hoàn thiện thì trả về -1
- Hãy tìm giá trị chẵn nhỏ nhất trong mảng 1 chiều các số nguyên. Nếu mảng không có số chẵn thì trả về -1
- Hãy tìm vị trí giá trị âm nhỏ nhất trong mảng các số thực. Nếu mảng không có số âm thì trả về -1
Kỹ thuật đếm:
- Đếm số lượng số chẵn trong mảng
- Đếm số dương chia hết cho 7 trong mảng
- Đếm số đối xứng trong mảng
- Đếm số lần xuất hiện của giá trị x trong mảng
- Đếm số lượng giá trị tận cùng bằng 5 trong mảng
- Đếm phần tử lớn hơn hay nhỏ hơn phần tử xung quanh mảng
- Đếm số nguyên tố trong mảng
- Đếm số hoàn thiện trong mảng
- Đếm số lượng giá trị lớn nhất có trong mảng
- Hãy xác định số lượng phần tử kề nhau mà cả 2 đều chẵn Hãy xác định số lượng phần tử kề nhau mà cả 2 trái dấu
- Hãy xác định số lượng phần tử kề nhau mà số đứng sau cùng dấu số đứng trước
- và có giá trị tuyệt đối lớn hơn
- Đếm số lượng các giá trị phân biệt có trong mảng Liệt kê tần suất xuất hiện các giá trị trong mảng (mỗi giá trị liệt kê 1 lần)
- Hãy liệt kê các giá trị xuất hiện trong mảng 1 chiều các số nguyên đúng 1 lầnHãy liệt kê các giá trị xuất hiện trong dãy quá 1 lần. Lưu ý: mỗi giá trị liệt kê 1 lần
- Hãy liệt kê tần suất của các giá trị xuất hiện trong dãy. Lưu ý: mỗi giá trị liệt kêt tần suất 1 lần
- Cho 2 mảng a, b. Đếm số lượng giá trị chỉ xuất hiện 1 trong 2 mảng
- Cho 2 mảng a, b. Liệt kê các giá trị chỉ xuất hiện 1 trong 2 mảng
- Cho 2 mảng a, b. Hãy cho biết số lần xuất hiện của mảng a trong mảng b
- Hãy liệt kê các giá trị có số lần xuất hiện nhiều nhất trong mảng Bài 239: Hãy đếm số lượng số nguyên tố phân biệt trong mảng
- Kiểm tra mảng có giá trị 0 hay không? Có trả về 1, không có trả về 0
- Kiểm tra mảng có 2 giá trị 0 liên tiếp hay không? Có trả về 1, không có trả về 0
- Kiểm tra mảng có số chẵn hay không? Có trả về 1, không có trả về 0
- Kiểm tra mảng có số nguyên tố hay không? Có trả về 1, không có trả về 0
- Kiểm tra mảng thỏa tính chất: mảng không có số hoàn thiện lớn hơn 256. Có trả về 1, không có trả về 0
- Kiểm tra mảng có toàn số chẵn không? Có trả về 1, không có trả về 0
- Kiểm tra mảng có đối xứng không? Có trả về 1, không có trả về 0
- Ta định nghĩa 1 mảng có tính chất lẻ, khi tổng của 2 phần tử liên tiếp luôn là lẻ. Kiểm tra mảng có tính chất lẻ hay không
- Kiểm tra mảng có tăng dần hay không
- Kiểm tra mảng có giảm dần hay không
- Hảy cho biết các phần tử trong mảng có lập thành cấp số cộng hay không? Nếu có chỉ ra công sai d
- Hãy cho biết các phần tử trong mảng có bằng nhau không
- Ta định nghĩa 1 mảng được gọi là dạng song, khi phần tử có trị số I lớn hơn hoặc nhỏ hơn 2 phần tử xung quanh
- Hãy cho biết tất cả các phần tử trong mảng a có nằm trong mảng b không Hãy đếm giá trị trong mảng thỏa: lớn hơn tất cả các giá trị đứng đằng trước nó
Bài tập kỹ thuật tính tổng:
- Tính tổng các phần tử trong mảng
- Tính tổng các giá trị dương trong mảng 1 chiều các số thực
- Tính tổng các giá trị có chữ số đầu tiên là chữ số lẻ trong mảng 1 chiều các số nguyên
- Tinh tổng các chữ số có chữ số hàng chục là 5 trong mảng 1 chiều các số nguyên
- Tính tổng các giá trị lớn hơn giá trị đứng liền trước nó trong mảng 1 chiều các số thực
- Tính tổng các giá trị lớn hơn trị tuyệt đối của giá trị đứng liền sau nó trong mảng 1 chiều các số thực
- Tính tổng các giá trị lớn hơn các giá trị xung quanh trong mảng 1 chiều các số thực Lưu ý: Một giá trị trong mảng có tối đa 2 giá trị xung quang
- Tính tổng các phần tử “cực trị” trong mảng. Một phần tử được gọi là cực trị khi nó lớn hơn hoặc nhỏ hơn các phần tử xung quanh nó
- Tính tổng các giá trị chính phương trong mảng 1 chiều các số nguyên
- Tính tổng các giá trị đối xứng trong mảng các số nguyên
- Tính tổng các giá trị có chữ số đầu tiên là chữ số chẵn trong mảng các số nguyên
- Tính trung bình cộng các số nguyên tố trong mảng 1 chiều các số nguyên
- Tính trung bình cộng các số dương trong mảng 1 chiều các số thực
- Tính trung bình cộng các giá trị lớn hơn giá trị x trong mảng 1 chiều các số thực
- Tính trung bình nhân các giá trị dương có trong mảng 1 chiều các số thực
- Tính khoảng các trung bình giữa các giá trị trong mảng
Kỹ thuật sắp xếp:
- Sắp xếp mảng tăng dần
- Sắp xếp mảng giảm dần
- Sắp xếp lẻ tăng dần nhưng giá trị khác giữ nguyên vị trí
- Sắp xếp số nguyên tố tăng dần nhưng giá trị khác giữ nguyên vị trí
- Sắp xếp số hoàn thiện giảm dần nhưng giá trị khác giữ nguyên vị trí
- Cho 2 mảng a, b. Hãy cho biết mảng b có phải là hoán vị của mảng a không
- Sắp xếp số dương tăng dần, các số âm giữ nguyên vị trí
- Sắp xếp chẵn, lẻ tăng dần nhưng vị trí tương đối giữa các số không thay đổi
- Sắp xếp số dương tăng dần, âm giảm dần. Vị trí tương đối không thay đổi
- Trộn 2 mảng đã tăng thành 1 mảng được sắp xếp tăng
- Cho 2 mảng tăng. Hãy trộn thành 1 mảng giảm dần
Kỹ thuật thêm:
- Thêm 1 phần tử x vào mảng tại vị trí k
- Viết hàm nhập mảng sao cho khi nhập xong thì giá trị trong mảng sắp xếp giảm dần
- Thêm x vào trong mảng tăng nhưng vẫn giữ nguyên tính tăng của mảng
- Nhập mảng sau khi nhập xong đã tự sắp xếp tăng dần
Kỹ thuật xóa:
- Xóa các phần tử có chỉ số k trong mảng
- Hãy xóa tất cả số lớn nhất trong mảng các số thực
- Xóa tất cả các số âm trong mảng
- Xóa tất cả các số chẵn trong mảng
- Xóa tất cả các số chính phương trong mảng
- Xóa tất cả các phần tử trùng với x
- Xóa tất cả các số nguyên tố trong mảng
- Xóa tất cả các phần tử trùng nhau trong mảng và chỉ giữ lại duy nhất 1 phần tử
- Xóa tất cả các phần tử xuất hiện nhiều hơn 1 lần trong mảng
Kỹ thuật xử lý mảng:
- Hãy đưa số 1 về đầu mảng
- Hãy đưa chẵn về đầu, lẻ về cuối, phần tử 0 nằm giữa mảng
- Đưa các số chia hết cho 3 về đầu mảng
- Đảo ngược mảng ban đầu
- Đảo ngược thứ tự các số chẵn trong mảng
- Đảo ngược thứ tự số dương trong mảng
- Dịch trái xoay vòng k phần tử trong mảng
- Dịch phải xoay vòng k phần tử trong mảng
- Hãy xuất phần tử trong mảng theo yêu cầu: chẵn vàng, lẻ trắng
- Xuất mảng: chẵn nằm trên 1 mảng, lẻ nằm trên hàng tiếp theo
- Đảo ngược thứ tự số chẵn và lẻ trong mảng nhưng giữ vị trí tương đối Bài 291: Biến đổi mảng bằng cách thay giá trị max = giá trị min và ngược lại
- Biến đổi mảng số thực bằng cách thay tất cả phần tử trong mảng bằng số nguyên gần nó nhất (giống làm tròn)
Kỹ thuật xử lý mảng con:
- Liệt kê tất cả các mảng con
- Liệt kê mảng con có độ dài lớn hơn 2 phần tử
- Liệt kê dãy con tăng dần
- Liệt kê dãy con tăng và chứa giá trị lớn nhất
- Tính tổng từng mảng con tăng
- Đếm mảng con tăng có độ dài lớn hơn 1
- Liệt kê dãy con toàn dương và có độ dài lớn hơn 1
- Đếm mảng con giảm
- Cho biết mảng a có phải là mảng con của mảng b không
- Đếm số lần xuất hiện của mảng a trong mảng b
Xây dựng mảng:
- Tạo mảng b chỉ chứa giá trị lẻ từ mảng a
- Tạo mảng b chỉ chứa giá trị âm từ mảng a
- Tạo mảng b sao cho b[i] = tổng các phần tử lân cận với a[i] trong mảng a
- Tạo mảng b chỉ chứa số nguyên tố từ mảng a
Chương 3: Mảng 2 chiều (Ma Trận)
Bài tập cơ bản:
- Viết hàm nhập xuất ma trận số nguyên
- Viết hàm nhập xuất ma trận số thực
- Viết hàm tìm giá trị lớn nhất trong ma trận số thực
- Viết hàm kiểm tra trong ma trận số nguyên có tồn tại giá trị chẵn nhỏ hơn 2015?
- Viết hàm đếm số lượng số nguyên tố trong ma trận số nguyên
- Viết hàm tính tổng các giá trị âm trong ma trận số thực Viết hàm sắp xếp ma trận các số thực tăng dần từ trên xuống dưới và từ trái sang phải
Kỹ thuật tính toán:
- Tính tổng các số dương trong ma trận các số thực
- Tính tích các giá trị lẻ trong ma trận các số nguyên
- Tính tổng các giá trị trên 1 dòng trong ma trận các số thực
- Tính tích các giá trị dương trên 1 cột trong ma trận các số thực
- Tính tổng các giá trị dương trên 1 dòng trong ma trận các số thực
- Tính tích các số chẵn trên 1 cột trong ma trận các số nguyên
- Tính trung bình cộng các số dương trong ma trận các số thực
- Tính tổng các giá trị nằm trên biên của ma trận
- Tính trung bình nhân các số dương trong ma trận các số thực
- Hãy biến đổi ma trận bằng cách thay các giá trị âm bằng trị tuyệt đối của nó
- Hãy biên đổi ma trận số thực bằng cách thay các giá trị bằng giá trị nguyên gần nó nhất
- Tính tổng các giá trị trên 1 dòng của ma trận các số thực
- Tính tổng các giá trị lẻ trên 1 cột của ma trận các số nguyên
- Tính tổng các số hoàn thiện trong ma trận các số nguyên
Kỹ thuật đếm:
- Viết hàm đếm số lượng số dương trong ma trận các số thực
- Đếm số lượng số nguyên tố trong ma trận các số nguyên
- Đếm tần suất xuất hiện của 1 giá trị x trong ma trận các số thực
- Đếm số chữ số trong ma trận các số nguyên dương
- Đếm số lượng số dương trên 1 hàng trong ma trận các số thực
- Đếm số lượng số hoàn thiện trên 1 hàng trong ma trận các số nguyên
- Đếm số lượng số âm trên 1 cột trong ma trận các số thực
- Đếm số lượng số dương trên biên trong ma trận các số thực
- Đếm số lượng phần tử cực đại trong ma trận các số thực. Một phần tử được gọi là cực đại khi nó lớn hơn các phần tử xung quanh
- Đếm số lượng phần tử cực trị trong ma trận các số thực. Một phần tử được gọi là cực trị khi nó lớn hớn các phần tử xung quanh hoặc nhỏ hơn các phần tử xung quanh
- Đếm số lượng giá trị có trong ma trận các số thực. Chú ý: Nếu có k phần tử (k >= 1) trong ma trận bằng nhau thì ta chỉ tính là 1
- Tính tổng các phần tử cực trị trong ma trận các số thực. Một phần tử được gọi là cực trị khi nó lớn hớn các phần tử xung quanh hoặc nhỏ hơn các phần tử xung quanh
- Đếm số lượng giá trị “Hoàng Hậu” trên ma trận. Một phần tử được gọi là Hoàng Hậu khi nó lớn nhất trên dòng, trên cột và 2 đường chéo đi qua nó
- Đếm số lượng giá trị “Yên Ngựa” trên ma trận. Một phần tử được gọi là Yên Ngựa khi nó lớn nhất trên dòng và nhỏ nhất trên cột
Kỹ thuật đặt cờ hiệu:
- Kiểm tra ma trận có tồn tại số dương hay không
- Kiểm tra ma trận có tồn tại số hoàn thiện hay không
- Kiểm tra ma trận có tồn tại số lẻ hay không
- Kiểm tra ma trận có toàn dương hay không
- Kiểm tra một hàng ma trận có tăng dần hay không
- Kiểm tra một cột ma trận có giảm dần hay không
- Kiểm tra các giá trị trong ma trận có giảm dần theo dòng và cột hay không
- Liệt kê các dòng toàn âm trong ma trận các số thực
- Liệt kê chỉ số các dòng chứa toàn giá trị chẵn trong ma trận các số nguyên
- Liệt kê các dòng có chứa số nguyên tố trong ma trận các số nguyên
- Liệt kê các dòng có chứa giá trị chẵn trong ma trận các số nguyên
- Liệt kê các dòng có chứa giá trị âm trong ma trận các số thực
- Liệt kê các cột trong ma trận các số nguyên có chứa số chính phương
- Liệt kê các dòng trong ma trận các số thực thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: dòng có chứa giá trị âm, giá trị 0 và giá trị dương
- Liệt kê các dòng giảm dần trong ma trận Bài 363: Liệt kê các cột tăng dần trong ma trận
Kỹ thuật đặt lính canh:
- Tìm số chẵn đầu tiên trong ma trận
- Tìm max trong ma trận
- Tìm giá trị lớn thứ 2 trong ma trận
- Tìm số dương đầu tiên trong ma trận
- Tìm giá trị âm lớn nhất trong ma trận
- Liệt kê các dòng có chứa max
- Tìm giá trị lớn nhất trên 1 dòng
- Tìm giá trị nhỏ nhất trên 1 cột
- Tìm số nguyên tố đầu tiên
- Tìm số chẵn lớn nhất
- Tìm số dương nhỏ nhất
- Tìm số nguyên tố lớn nhất
- Tìm 1 chữ số xuất hiện nhiều nhất
- Đếm số lượng min
- Đếm số lượng chẵn nhỏ nhất
- Tìm giá trị xuất hiện nhiều nhất
- Tìm số chính phương lớn nhất
- Tìm số hoàn thiện nhỏ nhất
- Tìm các chữ số xuất hiện nhiều nhất trong ma trận
- Liệt kê các dòng có tổng lớn nhất
- Liệt kê các cột có tổng nhỏ nhất
- Liệt kê các dòng có nhiều số chẵn nhất
- Liệt kê các dòng có nhiều số nguyên tố nhất
- Liệt kê các dòng có nhiều số hoàn thiện nhất
- Liệt kê các cột nhiều chữ số nhất trong ma trận các số nguyên
Kỹ thuật xử lý ma trận:
- Hoán vị 2 dòng trên ma trận
- Hoán vị 2 cột trên ma trận
- Dịch xuống xoay vòng các hàng trong ma trận
- Dịch lên xoay vòng các hàng trong ma trận
- Dịch trái xoay vòng các cột trong ma trận
- Dịch phải xoay vòng các cột trong ma trận
- Dịch phải xoay vòng theo chiều kim đồng hồ các giá trị nằm trên biên ma trận
- Dịch trái xoay vòng theo chiều kim đồng hồ các giá trị nằm trên biên ma trận
- Xóa 1 dòng trong ma trận
- Xóa 1 cột trong ma trận
- Xoay ma trận 1 góc 90 độ
- Xoay ma trận 1 góc 180 độ
- Xoay ma trận 1 góc 270 độ
- Chiếu gương ma trận theo trục dọc
- Chiếu gương ma trận theo trục ngang
Sắp xếp ma trận
- Viết hàm sắp xếp các phần tử trên 1 dòng tăng dần từ trái sang phải
- Viết hàm sắp xếp các phần tử trên 1 dòng giảm dần từ trái sang phải
- Viết hàm sắp xếp các phần tử trên 1 cột tăng dần từ trên xuống dưới
- Viết hàm sắp xếp các phần tử trên 1 cột giảm dần từ trên xuống dưới
- Viết hàm xuất các giá trị chẵn trong ma trận các số nguyên theo thứ tự giảm dần
- Viết hàm xuất các số nguyên tố trong ma trận các số nguyên theo thứ tự tăng dần
- Sắp xếp ptử tăng dần theo hàng và cột: Dùng 2 phương pháp: sử dụng mảng phụ và ko dùng mảng phụ
- Sắp xếp ptử dương tăng dần theo cột và dòng. Dùng 2 phương pháp: Sử dụng mảng phụ và ko sử dụng mảng phụ
- Sắp xếp ptử chẵn giảm dần theo cột và dòng. Dùng 2 phương pháp: Sử dụng mảng phụ và ko sử dụng mảng phụ
- Sắp xếp âm tăng dần, dương giảm dần, 0 giữ nguyên
- Sắp xếp chẵn tăng, lẻ giảm
- Sắp xếp các giá trị nằm trên biên ma trận tăng dần
- Sắp xếp các giá trị dương nằm trên biên ma trận tăng dần
- Sắp xếp các dòng dựa vào: tổng các ptử trong 1 dòng: sắp tăng dần.
- Sắp xếp giá trị các ptử trong ma trận tăng dần theo dạng xoắn ốc (ma trận xoắn ốc)
- Sắp xếp giá trị các ptử trong ma trận tăng dần theo dạng ziczac
- Xuất các giá trị âm giảm dần(ma trận không thay đổi sau khi xuất)
Xây dựng ma trận
- Cho ma trận A. Hãy tạo ma trận B, B[i][j] = abs(A[i][j])
- Cho ma trận A. Hãy tạo ma trận B, B[i][j] = lớn nhất dòng i, cột j của A
Trên đây là tất cả những bài tập mình thấy là phổ biến và tổng hợp lại cho các bạn và chắc chắn rằng:
Một khi các bạn có thể tự mình làm hết được những bài này
khi đó các bạn sẽ giỏi